CỌC KHOAN NHỒI

CÔNG TY CP XỬ LÝ NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH MIỀN NAM - 0929239999

CỌC KHOAN NHỒI

  • Liên hệ
  • 278
Đây là loại cọc được đổ bê tông tại công trình, bê tông được đổ vào những lỗ khoan hoặc ống thiết bị. Đường kính cọc đa dạng với nhiều thông số và có thể không đồng đều ở các lỗ khoan địa chất, chiều dài cọc không hạn định tùy thuộc vào sức nặng công trình và điều kiện khu vực địa chất.
Với đường kính là 0,6m, 0,8m, 1,0m, 1,2m, 1,4m, cho thấy tiết diện của loại cọc này lớn hơn nhiều so với 2 loại cọc đút sẵn. Mặc du sức kháng đơn vị nhỏ hơn nhưng sức chị tải vẫn lớn hơn, do số lượng các cọc được bố trí ít nên khi tải trọng công trình rất lớn thì ta nên sử dụng loại cọc khoan nhồi này.

CỌC KHOAN NHỒI

 

Khi mà các phương án đổ bê tông cọc khác có nhiều yếu điểm, nhất là độ chịu tải, độ an toàn, người ta đặt ra câu hỏi: làm thế nào để khắc phục được nhược điểm này, nhất là với các công trình cao tầng. Và thi công khoan cọc nhồi đã ra đời sau nhiều thực nghiệm thành công. 

Tuy đã phổ biến nhưng không phải ai cũng biết cọc khoan nhồi là gì? Để biết câu trả lời, cùng theo dõi bài viết sau cùng chúng tôi nhé.

Cọc khoan nhồi là gì?
Cọc khoan nhồi là một loại móng sâu ứng dụng trong xây dựng khoảng hơn 10 năm trở lại đây. Với đường kính từ 60 - 300 cm, chia ra nhiều kích thước lớn nhỏ khác nhau phù hợp với từng công trình.

Cọc khoan nhồi là gì? Ưu và nhược điểm như thế nào?

Điểm nổi bật là cọc được tạo nên bằng phương pháp khoan hiện đại, giúp người thi công dễ dàng điều chỉnh hạ độ sâu rất lớn và đường kính rộng. Phương án dùng cọc này hiện nay khá phổ biến, nhất là trong những công trình cao tầng, những công trình cần độ chịu tải lớn,...

Quy trình thi công cọc khoan nhồi
Bên cạnh câu hỏi cọc khoan nhồi là gì? hay chúng ứng dụng ở đâu thì quy trình thi công là câu hỏi cũng được quan tâm không kém. Các đơn vị thi công cần đảm bảo tuân thủ đúng quy trình sau:

Đầu tiên là tiến hành khoan lỗ: bao gồm việc ép cọc, công việc đòi hỏi sự chính xác, không được phép sai lệch gây ảnh hưởng đến công trình.
Tiếp theo, cần làm sạch hố khoan: khi khoan sẽ không tránh khói việc làm rơi đất đá và những thứ linh tinh rơi xuống. Do đó, cần làm sạch trước khi tiến hành đổ bê tông.
Tiếp đến là gia công lắp dựng lồng thép: lồng thép là thiết bị đã được làm sẵn, tiếp hành lắp lồng này đúng vị trí và kỹ thuật.
Sau đó đến thi công cọc: công đoạn này cần được giám sát thật kỹ, đảm bảo đúng quy trình, kỹ thuật và những điều kiện khác liên quan.
Cuối cùng là kiểm tra chất lượng cọc, đập đầu cọc và tiến hành thi công bệ móng.

Kiến thức xây dựng: Khái niệm móng cọc khoan nhồi - OIP.COM

Đến đây, quá trình thi công kết thúc. Lưu ý, việc giữ vách cho cọc có thể dùng ống vách hạ xuống để khoan lỗ, cho đến khi đổ bê tông thì rút lên, việc này giúp đảm bảo chất lượng cho cọc, tuy nhiên cũng khá khó khăn khi thực hiện.

Ưu điểm và nhược điểm của cọc khoan nhồi
Mặc dù đã đưa vào sử dụng hơn chục năm, nhưng phương án thi công này vẫn có sự đối nhau ở những điểm. Vậy chúng có đặc điểm ra sao, có ưu và nhược điểm gì?

Ưu điểm
Một số các ưu điểm nổi bật khi sử dụng mà bạn có thể tham khảo qua đó là:

Các khâu đúc cọc được rút ngắn đi rất nhiều, từ đó tiết kiệm được thời gian và chi phí khá nhiều.
Có thể thay đổi kích thước hình học của cọc (bao gồm chiều dài và chiều rộng) cho phù hợp với thực trạng đất nền một cách dễ dàng do được đúc ngay tại móng.
Khả năng tận dụng hết khả năng của vật liệu, giảm được số cọc trong móng.
Không gây tiếng ồn khi thi công, đồng thời môi trường xung quanh cũng ít bị ảnh hưởng.
Cho phép kiểm tra trực quan địa chất từ mẫu đất đào nên đánh giá chính xác hơn điều kiện của đất.

Nhược điểm
Bên cạnh những ưu điểm thì cũng sẽ có một số nhược điểm bạn cần phải cân nhắc khi sử dụng như sau:

Cọc trong suốt quá trình thi công đều nằm sâu trong lòng đất, các khuyết tật dễ xảy ra như: hiện tượng co thắt, hẹp cục bộ, bê tông quanh thân cọc bị rửa trôi, rỗ mặt thân cọc do nước mưa,...
Phụ thuộc vào thời tiết
Thi công dễ gây lầy lội ảnh hưởng đến môi trường và hao tổn chi phí thí nghiệm cọc

 

 

Sản phẩm cùng loại
CỌC BÊ TÔNG BARRETTE
CỌC BÊ TÔNG BARRETTE
CỌC BÊ TÔNG BARRETTE
CỌC BÊ TÔNG BARRETTE

CỌC BÊ TÔNG BARRETTE

Cọc barrette (hay còn gọi là cọc baret, cọc ba rét..), là một loại cọc nhồi bê tông được khoan và đúc tại chỗ, nhưng bản chất khác cọc khoan nhồi về hình dạng tiết diện và phương pháp tạo lỗ. Cọc barrette được chế tác với phương pháp tạo lỗ bằng gầu ngoạm, có tiết diện là hình chữ nhật, chữ thập, chữ I, chữ H… Tùy theo điều kiện địa chất mà cọc baret có chiều dài từ vài chục mét tới một trăm mét hoặc hơn.

Liên hệ

 CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG
 CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG
 CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG
 CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG
 CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG

CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG

Đây là loại cọc được sản xuất sẵn trước tại những xưởng sản xuất hoặc công trường đút sẵn và sử dụng các phương tiện chuyên dụng để đòng và nén xuống đất. Loại cọc này thường có tiết diện VUÔNG, chiều dài tiết diện cọc phụ thuộc vào địa chất và quy mô công trình. Nếu chiều dài quá lớn thì có thể chi cọc thành những đoạn ngấn để thuận tiện chuyên chở và thiết bị hạ cọc. Cạnh cọc thường gặp hiện nay có tiết diện khoảng 0,2 – 0,4m, chiều dài cọc thường nhỏ hơn 12m. Bê tông dùng cho cọc mác từ 250 – 350. Cọc có bản mã hộp thường đắt hơn loại cọc thường từ 10.000- 20.000 ngàn đồng. Loại cọc bê tông này thường sử dụng trong môi trường hợp địa chất có nền đất mới san bằng như khu dân cư mới, đất nền có chướng ngại vật. Vì đối với loại cọc này có khả năng đâm xuyên qua cá lớp địa hình cứng có nhiều chướng ngại vật mà vẫn đảm bảo không bị nứt gãy.

Liên hệ

 CỌC BÊ TÔNG LY TÂM DỰ ỨNG LỰC
 CỌC BÊ TÔNG LY TÂM DỰ ỨNG LỰC
 CỌC BÊ TÔNG LY TÂM DỰ ỨNG LỰC
 CỌC BÊ TÔNG LY TÂM DỰ ỨNG LỰC

CỌC BÊ TÔNG LY TÂM DỰ ỨNG LỰC

Đây là loại cọc được sản xuất và bảo dưỡng trên dây chuyền và đã được sản xuất theo những quy cách và khuôn khổ cụ thể. Loại cọc này có 2 loại hình dạng phổ biến là cọc hình tròn và cọc hình vuông mác bê tông ly tâm từ 500 trở lên. Cọc bê tông ly tâm dự ứng lục được sản xuất bằng phương pháp ly tâm có cấp độ bền chịu nén của bê tông từ 400 đến 600 ( tương tương là B40 và B60). Chiều dài và bề dày thành cọc tùy thuộc vào đường kính ngoài của cọc. Loại cọc này được dùng thích hợp với những công trình được xây dựng ở những nơi có điều kiện địa chất đơn giản, không có nhiều chướng ngại vật cứng. Việc hạ cọc có thể áp dụng các thiết bị đơn giản như hạ bằng búa, máy ép cọc, xoắn hoặc dùng phương pháp xói nước.

Liên hệ

CỌC CÁT
CỌC CÁT
CỌC CÁT
CỌC CÁT

CỌC CÁT

Khác với các loại cọc cứng khác (Bê tông, bê tông cốt thép, cọc gỗ, cọc tre…) là 1 bộ phận của kết cấu móng, làm nhiệm vụ tiếp nhận và truyền tải trọng xuống đất nền, mạng lưới cọc cát làm nhiệm vụ gia cố nền đất yếu nên còn gọi là nền cọc cát. Là loại cọc nêm, thường dùng cho nhà dân dụng ít tầng và khu vực không có nước ngầm. Sử dụng ống bao bằng thép có cửa ở đầu ống, khi đóng ống, cửa đóng lại, khi đạt độ sâu thiết kế rút ống lên cửa mở ra, tiến hành nhồi cát xuống, nhồi đến đâu đầm chặt đến đó và rút dần ống bao lên. Thường dùng gỗ, ống thép có phần mở ở mũi cọc. Nhồi cát từng lớp từ 500-700 rồi tưới nước đầm chặt bằng chày hoặc đầm rung. Cọc cát có đường kính từ 300-500, chiều dài 1000.

Liên hệ

CỌC BÊ TÔNG VUÔNG

CỌC BÊ TÔNG VUÔNG

Cọc vuông dự ứng lực là sản phẩm vượt trội có khả năng thay thế cọc BTCT và một số loại cọc khác, được sử dụng trong những công trình nhà cao tầng, cầu đường, cầu cảng…

Liên hệ

0
Chỉ đường
Zalo
Hotline

0929239999